Đau dạ dày tuy là căn bệnh phổ biến nhưng không khó điều trị.

 

Điều quan trọng, người bệnh cần tuân thủ chỉ dẫn của bác sĩ. Những hiểu biết lệch lạc, sai lầm sẽ dẫn đến những biến chứng như xuất huyết dạ dày, ung thư dạ dày…

 

 

1. Uống sôđa làm dịu cơn đau

 

Nhiều người nghĩ uống sữa hay chút sôđa pha với một ly nước có thể làm giảm cơn đau do dư acid trong dạ dày. Nhưng cách này chỉ làm dịu cơn đau tạm thời chứ không có khả năng chữa bệnh. Vì thế, nếu dùng liên tục không chỉ dẫn tới rối loạn tiêu hóa mà còn làm cho bệnh dạ dày nặng thêm do không được chữa trị kịp thời.

 

2. Chỉ thử máu là đủ

 

Thử máu không thể cung cấp đầy đủ thông tin về tình trạng tổn thương bên trong dạ dày, bởi việc thử máu chỉ nhằm phát hiện bạn có nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori (HP) hay không mà thôi. Do đó, để chẩn đoán chính xác cần phải nội soi dạ dày. Phương pháp này còn giúp xác định vị trí loét, kích cỡ loét cũng như lấy mẫu niêm mạc để làm sinh thiết.

 

3. Bệnh dạ dày không lây lan

 

Chúng ta thường nghĩ, bệnh dạ dày xuất hiện do ăn uống không hợp lý, stress, làm việc quá sức… và bệnh dạ dày thì không bị lây nhiễm. Tuy nhiên, quan điểm này cần được thay đổi vì nguyên nhân phổ biến gây ra bệnh dạ dày là do vi khuẩn HP phát tán từ phân ra môi trường, sau đó xâm nhập vào thức ăn, nước uống để vào cơ thể người và gây bệnh. Ngoài ra, các nghiên cứu cũng cho thấy, vi khuẩn này có trong nước bọt, chân răng của người bệnh, do đó, thói quen mớm cơm cho trẻ là cơ hội lây truyền vi khuẩn HP.

 

4. Chỉ người lớn mới đau dạ dày

 

Nhiều người vẫn quan niệm chỉ người lớn mới đau dạ dày do ăn uống, sinh hoạt bừa bãi. Tuy nhiên, hiện bệnh này đang có xu hướng tăng ở trẻ em. Trẻ có thể bị bệnh dạ dày ngay từ tuổi mẫu giáo, thậm chí chỉ mấy tháng tuổi, trong đó độ tuổi hay gặp nhất là 10 – 14 tuổi.

 

Có nhiều nguyên nhân gây bệnh đau dạ dày ở trẻ nhỏ, nhưng chủ yếu vẫn là do ăn uống và stress. Ở trẻ lớn là do bị ép học quá nhiều, với trẻ nhỏ, lại là bị ép ăn. Cha mẹ thương con, thấy con ăn không đủ khẩu phần, ăn ít là ép con ăn cho bằng được rồi hay giục “ăn chậm quá, ăn nhanh lên”.

 

Điều này khiến bé luôn lo lắng khi ăn, không thấy ngon miệng nữa. Đau dạ dày là bệnh phổ biến nhất trong các bệnh về đường tiêu hóa ở trẻ. Trong số những trẻ đến khám vì lý do đau bụng âm ỉ có hơn 50% là đau dạ dày. Khi trẻ than đau, cha mẹ nên đưa trẻ đi khám sớm để phát hiện bệnh và điều trị kịp thời.

 

Liquid Nano Curcumin OIC  dạng dung dịch với kích thước hạt Curcumin <39nm, thẩm thẩu đến 99%, dễ uống và hiệu quả để bạn chăm sóc sức khỏe.

 

 

Liquid Nano Curcumin OIC giúp giảm nhanh cơn đau dạ dày

Liquid nano curcumin OIC  vừa có tác dụng trung hòa acid, vừa tạo lớp màng bảo vệ niêm mạc dạ dày, giúp giảm nhanh cơn đau dạ dày sau 15-20 phút.

Cách dùng và liều dùng của sản phẩm Liquid nano Curcumin OIC

Sản phẩm không dùng cho trẻ em dưới 6 tuổi.

Trẻ em từ 7 đến 15 tuổi : Ngày uống 1-2 lần, mỗi lần 0.5 ml

Từ 16 tuổi trở lên : Ngày uống 1-2 lần, mỗi lần 1 ml

Người đang bị viêm loét dạ dày, uống tăng liều lượng gấp đối bình thường.

Sản phẩm có thể bôi lên da mặt để làm đẹp hoặc bôi lên sẹo để làm mờ sẹo và rạn da.

Hãy để Liquid Nano Curcumin OIC  bảo vệ sức khỏe và dạ dày của bạn một cách tốt nhất.

SẢN PHẨM KHÔNG PHẢI LÀ THUỐC VÀ KHÔNG CÓ TÁC DỤNG THAY THẾ THUỐC CHỮA BỆNH.

Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc.Gọi 1900 63 69 13 để được tư vấn miễn phí.

 

 

 

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

04/07/2018

8 BÍ QUYẾT TRỊ NÁM, “LÀ PHẲNG” NẾP NHĂN HIỆU QUẢ.

Thức uống chứa nhiều vitamin C và flavonoid, công hiệu làm cho da có tính đàn hồi, trừ nám tẩy trắng, làm phẳng nếp nhăn và hạ áp, thích h
ĐỌC TIẾP

28/06/2018

NGUYÊN NHÂN LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG.

Theo các thống kê, có đến 70% người Việt Nam có nguy cơ mắc những căn bệnh nội khoa về đườ
ĐỌC TIẾP

28/06/2018

9 THÓI QUEN HÀNG NGÀY KHIẾN GAN DẦN ” CHẾT MÒN”

Không ít thói quen hàng ngày lại chính là sát thủ của gan khiến gan đang dần bị "chết mòn". Rượu, bia
ĐỌC TIẾP

12/06/2018

CẨN THẬN VỚI BỆNH TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY, THỰC QUẢN.

3 nguyên nhân trực tiếp gia tăng các yếu tố gây bệnh trào ngược dạ dày, thực quản, đó là stress kéo dài, viêm loét dạ dày tá tr&agrave
ĐỌC TIẾP

04/06/2018

14 CÁCH LÀM ĐẸP DA SAU KHI SINH HIỆU QUẢ

Làm như thế nào để làm đẹp da sau sinh hiệu quả là một trong những mối quan tâm hàng đầu của phụ nữ sau khi sinh con
ĐỌC TIẾP

25/05/2018

BẢN CHẤT CỦA SYNARIN TRONG ATISÔ

1. Bản chất của Cynarin. Trong lá cây Atisô có một chất kết tinh, thường là phức hợp với calcium, magnesium, kalium, natrium, là một glucosid mà người ta gọi là
ĐỌC TIẾP

21/05/2018

CÁC DẤU HIỆU BỆNH LÝ VỀ GAN VÀ CÁCH PHÁT HIỆN SỚM CÁC BỆNH VỀ GAN MẬT.

Gan là một trong những bộ phận quan trọng nhất của cơ thể. Nếu chức năng gan hoạt động không tốt, cơ thể sẽ mắc rất nhiều bệnh. Dưới đây là một số triệu chứng của tổn t
ĐỌC TIẾP

19/05/2018

10+ BỆNH DẠ DÀY BẠN CÓ THỂ MẮC PHẢI NẾU KHÔNG BIẾT RÕ.

Dạ dày (hay còn được gọi là bao tử) là một bộ phận trong hệ tiêu hóa ở người. Dạ dày có ha
ĐỌC TIẾP
Contact Me on Zalo